bet365 football - N?n t?ng chnh th?c

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

//oddbark.com


Khoa Việt Nam học và tiếng Việt: Hành trình 55 năm kết nối và lan tỏa văn hóa Việt Nam ra th?giới

Ngày 18 - 19/11/2023, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Vietnamese Studies and Language - VSL) trang trọng t?chức L?K?niệm 55 năm thành lập Khoa và Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 với s?tham d?của các th?h?lãnh đạo, cựu giáo chức, giảng viên và cán b? sinh viên, học viên của khoa cùng các đơn v?đối tác.
Kết nối các th?h?giảng viên, cán b? sinh viên trong ngôi nhà chung VSL
Điểm lại những thành tựu đã đạt được trong hành trình 55 năm xây dựng và phát triển của Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, TS. Nguyễn Trường Sơn - Bí thư chi b? Trưởng B?môn Khu vực học khẳng định, đó là kết qu?đóng góp của nhiều th?h?lãnh đạo, giảng viên, cán b?của Khoa. S?có mặt đông đ? ấm cúng của của các thầy cô trong buổi l?hôm nay là s?động viên và động lực lớn lao đ?ban lãnh đạo, giảng viên, cán b?của VSL tiếp tục k?thừa và tiếp nối truyền thống v?vang 55 năm qua.
TS. Nguyễn Trường Sơn - Bí thư chi b? Trưởng B?môn Khu vực học khẳng định, những thành tựu của 55 năm qua của VSL là kết qu?đóng góp của nhiều th?h?lãnh đạo, giảng viên, cán b?của Khoa
PGS.TS. Đặng Th?Thu Hương - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN đánh giá cao những thành tựu mà VSL đã đạt được trong 55 năm qua
Phát biểu tại buổi l? PGS.TS. Đặng Th?Thu Hương - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN nhấn mạnh, là đơn v?tiên phong trong hoạt động nghiên cứu và đào tạo tiếng Việt cho người nước ngoài và Việt Nam học, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt đã xây dựng được uy tín và thương hiệu, không ch?lan to?trong h?thống giáo dục nước nhà mà còn ghi dấu ấn tại nhiều quốc gia trên th?giới.
Nhà trường rất vui mừng trước những thành tựu to lớn Khoa đã đạt được trong chặng đường 55 năm qua. Đó chính là s?kết tinh s?đóng góp tâm huyết và tinh thần kết nối của các th?h?lãnh đạo, giảng viên, cán b?của VSL.
Xúc động khi được chào đón các thầy cô nguyên lãnh đạo, cựu giáo chức của Khoa dù đã nhiều tuổi vẫn đến chung vui, Phó hiệu trưởng Đặng Th?Thu Hương đã gửi lời chúc mừng trân trọng, nồng ấm tới các thầy cô nhân ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam.
Những ánh mắt, n?cười, những cái nắm tay thật chặt, những lời s?chia ấm áp t?các th?h?lãnh đạo, cựu giáo chức, giảng viên, cán b?và sinh viên, học viên của Khoa đã mang đến cho buổi l?những cung bậc cảm xúc thật lắng đọng trong tình thầy trò thiêng liêng, trong s?gắn kết trân quý.
 
 
GS.TS. NGND Đinh Văn Đức - nguyên Trưởng Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Ch?tịch Hội Cựu giáo chức ĐHQGHN phát biểu chúc mừng và nhận bó hoa tri ân t?lãnh đạo Khoa  
 
 
 
Buổi l?mitting có s?tham d?của các thầy cô nguyên lãnh đạo, cựu giáo chức, đại diện đại s?quán các nước tại Việt Nam và các đơn v?đối tác
Ông Đinh Hoàng Linh - V?trưởng V?Thông tin - Văn hóa, Ủy ban Nhà nước v?người Việt Nam ?nước ngoài th?hiện s?trân trọng, lòng biết ơn đối với Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt trong quá trình đồng hành cùng các cơ quan của B?Ngoại giao
T?đất nước Nhật Bản, gia đình của cựu sinh viên Takano Isao - một nhà báo quốc t?qu?cảm, kiên định; người anh hùng liệt s? người bạn nhiệt thành của nhân dân Việt Nam đã tới chúc mừng Khoa Việt Nam học và tiếng Việt và trao gửi k?vật quý giá của gia đình. Đầu năm 1979, khi cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc diễn ra ác liệt tại Lạng Sơn, nhà báo Takano Isao của báo Akahata (cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Nhật Bản) và đồng nghiệp đã không quản ngại nguy hiểm, dấn thân vào bom đạn đ?đưa những thông tin chiến s?nóng hổi nhất đến độc gi?trong và ngoài nước. Ông đã chọn ủng h?và bảo v?tính chính nghĩa trong cuộc chiến của nhân dân Việt Nam. Tiếc thay trong khi tác nghiệp, trúng phải đạn bắn tỉa của lính Trung Quốc, ông đã hy sinh tại Lạng Sơn. 
Chiếc máy ảnh đã theo anh Takano trên mặt trận và được nắm chặt trong tay người chiến sĩ qu?cảm trước khi anh qua đời là k?vật đã được gia đình anh nâng niu, gìn gi? hôm nay được trân quý trao tặng tới Khoa Việt Nam học và tiếng Việt. Đó là s?trao gửi những tình cảm quý mến của người học trò cũ tới các thầy cô giáo Việt Nam tại VLS, là hình ảnh tươi đẹp minh chứng cho tình hữu ngh?giữa Việt Nam - Nhật Bản trong không khí chào mừng 50 năm quan h?ngoại giao quốc gia.
Đại diện nhà trường và Khoa Việt Nam học và tiếng Việt trân trọng nhận k?vật quý t?gia đình cựu sinh viên Takano Isao
 
Lan tỏa tiếng Việt và văn hóa Việt Nam ra năm châu
Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (trước đây là Đại học Tổng hợp Hà Nội) là cơ s?đào tạo đầu tiên trong c?nước được Nhà nước giao phó s?mệnh gi?gìn và truyền bá tiếng Việt ra th?giới.
Trải qua 55 năm hình thành và phát triển, Khoa đã gánh vác nhiều trọng trách với các tên gọi:
Khoa Tiếng Việt (1968)
Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam dành cho người nước ngoài (1995)
Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt (2008)

T?nhiệm v?chính tr?được B?Đại học và Trung học chuyên nghiệp xác định là tập trung vào công tác dạy tiếng cho người nước ngoài tại Việt Nam (ch?yếu là các đối tác chiến lược v?ngoại giao), hiện nay, Khoa đã tr?thành đơn v?dẫn dắt xu hướng chuyên môn v?Việt ng?học ứng dụng, góp phần định v?chất lượng đào tạo ngành Việt Nam học trong c?nước và trên th?giới.
Trong suốt hành trình lịch s?truyền bá, bảo v? tôn vinh tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, đặt nền tảng cho việc nghiên cứu Việt Nam học t?c?hai góc đ? liên ngành khu vực học và Việt ng?học, Khoa VNH&TV củng c?vững chắc v?th?chuyên môn, nhiệm v?chính tr?và tư vấn chính sách cho B?Giáo dục và Đào tạo Việt Nam suốt nhiều thập niên t?giữa th?k?trước đến nay. Khoa VNH&TV đã tích lũy b?dày cống hiến và thành tựu học thuật có giá tr?bền vững. Khoa không ch?là nơi công tác và trưởng thành của nhiều nhà giáo, nhà khoa học có tên tuổi hoặc đang đảm trách những v?trí quan trọng trong h?thống đào tạo đại học, sau đại học và NCKH trong c?nước, mà còn là một cơ s?đào tạo có uy tín của hàng trăm c?nhân Việt Nam, hàng nghìn SV nước ngoài v?VNH&TV. Khoa đã đào tạo được hơn 15 v?là Đại s? đại biện lâm thời các nước tại Việt Nam.
Nhìn lại chặng đường 55 năm đầy ắp s?cống hiến, toàn th?cán b? giảng viên của Khoa t?hào trước những thành tựu lớn của Khoa trong lĩnh vực Việt ng?học và phương pháp dạy tiếng:
- Biên soạn thành công Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài và Định dạng đ?thi đánh giá năng lực tiếng Việt theo khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài áp dụng trên toàn quốc và nhiều quốc gia.
- Biên soạn thành công Chương trình Đào tạo giáo viên tiếng Việt cho người nước ngoài một cách có h?thống;
- Xây dựng và triển khai Đ?án “Tăng cường dạy tiếng Việt trên mạng trực tuyến cho người Việt Nam ?nước ngoài?(theo Quyết định s?1382/QĐ-TTg, ngày 12/7/2016);
- Biên soạn thành công “Khung chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ?nước ngoài theo Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài?
- Đ?án “Xây dựng tài liệu dạy tiếng Việt song ng?(Việt - Anh) cho tr?em Việt Nam ?nước ngoài?
- Đ?án “B?tài liệu song ng?hướng dẫn ông, bà, cha, m?dạy tiếng Việt cho con cháu trong gia đình phù hợp với các ngôn ng?thông dụng và ngôn ng?nước s?tại?
- Ch?trì biên soạn kịch bản chuỗi bài dạy tiếng Việt trên truyền hình, chương trình “Xin chào Việt Nam?của VTV4, đến nay đã sản xuất hơn 40 s?với chất lượng học thuật và hiệu ứng cộng đồng tốt.
- Kênh dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ?nước ngoài phục v?hàng trăm lượt người học đa dạng thuộc nhiều quốc tịch tại hơn 20 quốc gia và vùng lãnh th?
Đại s?Palestine, ngài Saadi Salama - Cựu sinh viên khoá 1980 - 1984 phát biểu trong l?k?niệm 55 năm thành lập khoa Việt Nam học và tiếng Việt
Chia s?tại buổi l? Đại s?Palestine, ngài Saadi Salama - Cựu sinh viên khoá 1980 - 1984 nhắc nh?lại hơn 40 năm trước khi ông tr?thành sinh viên Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt và có những năm tháng học tập tại đây với s?giúp đ?nhiệt thành của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên Việt Nam. T?mái trường này, ông đã được học tập, tìm hiểu v?văn hoá, lịch s? con người và vun đắp tình yêu với đất nước hình ch?S, được vun đắp cảm hứng, động lực đ?góp phần tr?thành cầu nối giữa Việt Nam và Palestin cũng như các quốc gia trên th?giới.
Tri ân và biết ơn s?giúp đ?của các thầy cô, của nhân dân Việt Nam trong những năm tháng gian khó, ngài Saadi Salama xúc động nói: ?em>Đến với khoa Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, tôi như được tr?v?với ngôi nhà thân thương, nơi giúp đ? nâng bước tôi trong s?nghiệp và cuộc sống?
Sinh viên nước ngoài chia s?tình yêu với Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt cũng như với văn hóa và con người Việt Nam
 
Tình yêu với tiếng Việt và đất nước Việt Nam được th?hiện qua những câu hát quan h?tr?tình của sinh viên nước ngoài tại VSL
Hành trình lịch s?của Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt là hành trình v?vang của nhiều th?h?giảng viên đã dành trọn tuổi xuân cho s?nghiệp gi?gìn, truyền bá và tôn vinh tiếng Việt, văn hóa Việt Nam trên toàn th?giới.
Kết nối đ?lan tỏa bản sắc Việt, kết nối đ?hướng đến một hành trình phát triển bền vững, vì một Việt Nam hùng cường, hạnh phúc - đó là s?mệnh lâu bền nhất của Khoa Việt Nam học và tiếng Việt.
Xin kính chúc các cán b? giảng viên tiếp tục gặt hái được nhiều thành công trên hành trình viết tiếp lịch s?v?vang của Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội!

Báo chí đưa tin v?s?kiện:
Truyền hình Quốc phòng Việt Nam

Tuổi tr?và Pháp luật: K?niệm 55 thành lập Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt
VTV 10: 55 năm Hành trình lan tỏa Tiếng Việt và văn hoá Việt Nam ra th?giới
Tạp chí Nhà quản lýHành trình 55 năm lan to?bản sắc Việt

Tác gi? Thùy Dung - USSH Media

Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây